Những câu hỏi liên quan
Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 15:11

Không cần đổi dấu giá trị tuyệt đối 

Bình luận (0)
Akai Haruma
14 tháng 7 2021 lúc 23:47

Cách hỏi của bạn thực sự hơi khó hiểu. Mình chỉ trả lời theo cách hiểu của mình về câu hỏi của bạn thôi nhé.

- Thứ nhất, không cần phải tìm điều kiện của số trong giá trị tuyệt đối. Thông thường khi đến đoạn $\sqrt{a^2}=|a|$ thì đề bài đã có sẵn điều kiện $a\geq 0$ hoặc $a< 0$ để bạn tiếp tục thực hiện đến đoạn phá trị tuyệt đối. Ví dụ, cho $a< 0$ thì $\sqrt{a^2}=|a|=-a$

- Thứ hai, trong trường hợp $\sqrt{5a}.\sqrt{45a}-3a$, điều kiện để biểu thức này có nghĩa là $5a\geq 0$ và $45a\geq 0$, hay $a\geq 0$.

Khi đó, để phá căn và xuất hiện trị tuyệt đối, bạn thực hiện $\sqrt{5a}.\sqrt{45a}-3a=\sqrt{225a^2}-3a=\sqrt{(15a)^2}-3a=|15a|-3a=15a-3a=12a$

Bình luận (0)
Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:28

Không đổi dấu nhé bạn

Bình luận (0)
Mai trần
Xem chi tiết
HT2k02
11 tháng 7 2021 lúc 14:28

Phân tích rõ một chút nhé : 

-  Căn bậc 2 của số x (bắt buộc là số x phải >=0 ) là \(\sqrt{x},-\sqrt{x}\)

Thì căn bậc 2 số học của x là \(\sqrt{x}\)(do\(\sqrt{x}\ge0\)
 -   Đối với trường hợp căn bậc 2 số học của x2 thì là |x|

Bình luận (5)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 14:36

Chắc chắn là cả căn rồi bạn

Bình luận (0)
Mai trần
Xem chi tiết
Mai trần
12 tháng 7 2021 lúc 19:10

Đề ví dụTimf x không âm biết căn (x-1)=...... Đề bải x không âm thì chỉ cần x>=0 thôi chứ ạ.  Chỉ rõ chio mình hiểu nhá

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:40

Vì khi lấy ĐKXĐ thì lấy cả biểu thức trong căn mới đúng

Bình luận (0)
Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 21:58

Thì ĐKXĐ là phải lấy tất cả các biểu thức trong căn phải không âm

Bình luận (0)
Akai Haruma
12 tháng 7 2021 lúc 22:20

Bạn nhớ rằng $\sqrt{a}$ xác định khi mà $a\geq 0$, hay $a$ không âm.

Cho $a=x-1$ thì để $\sqrt{x-1}$ xác định thì $x-1\geq 0$ 

$\Leftrightarrow x\geq 1$

Bình luận (0)
Trần Vũ Mai Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 1:23

10: a được gọi là nghiệm của P(x) khi P(a)=0

7:

Có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

Bình luận (0)
Nanami Luchia
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
12 tháng 12 2016 lúc 20:15

a) Trong hai số nguyên dương: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối lớn hơn...., và ngược lại số có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số..đó lớn hơn..

b) Trong hai số nguyên âm: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối.nhỏ hơn.., và ngược lại

Bình luận (1)
Heartilia Hương Trần
12 tháng 12 2016 lúc 20:35

 

Bổ sung các chỗ còn (...) trong các câu sau

a) Trong hai số nguyên dương: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối .lớn hơn..., và ngược lại số có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số...lớn hơn.

b) Trong hai số nguyên âm: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối...nhỏ hơn, và ngược lại

Bình luận (2)
Phạm Lê Thiên Triệu
Xem chi tiết
Nguyệt
20 tháng 10 2018 lúc 14:40

giá trị tuyệt đối là khoảng cách từ 0 đến số đó

vd |5|=5

hoặc |-5|=5

và nên nhớ trị tuyệt đối của một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Bình luận (0)
Phạm Lê Thiên Triệu
20 tháng 10 2018 lúc 14:41

thanks!cool queen!

Bình luận (0)
Bùi Anh Khoa
23 tháng 10 2018 lúc 19:12

Giá trị tuyệt đối là khoảng cách từ số đó đến số 0 trên trục số

Bình luận (0)
Ai cũng được
Xem chi tiết
★‿ βℓαċк ۶ Ƙүʉɾεɱ‿★
1 tháng 7 2019 lúc 21:41

A)\(\left|x\right|=\left|\frac{-5}{7}\right|\Rightarrow\left|x\right|=\frac{5}{7}\)

                                     \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}\\x=\frac{-5}{7}\end{cases}}\)

B)Mình ko hiểu đề bài cho lắm. Sorry nha!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
1 tháng 7 2019 lúc 21:41

\(a,|x|=|-\frac{5}{7}|\)

\(\Leftrightarrow|x|=\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}\\x=-\frac{5}{7}\end{cases}}\)

\(b,x=a-\frac{4}{5}\)

\(A,\)Để X là số dương \(\Rightarrow x>0\Rightarrow a-\frac{4}{5}>0\Rightarrow a>\frac{4}{5}\)

 B)Để X là số âm \(\Rightarrow x< 0\Rightarrow a-\frac{4}{5}< 0\Rightarrow a< \frac{4}{5}\)

C)Để X không phải số dương hay số âm \(\Rightarrow x=0\Rightarrow a-\frac{4}{5}=0\Rightarrow a=\frac{4}{5}\)

Bình luận (0)

a,\(|x|=|\frac{-5}{7}|=>|x|=\frac{5}{7}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}\\x=\frac{-5}{7}\end{cases}}\)

câu b tương tự nha bn 

Bình luận (0)